Tìm hiểu cách sản xuất rượu sake Junmai-shu của Nhật Bản

1/5
4.5 (90%) 5 votes

Rượu sake Nhật Bản cao cấp được phân chia thành hai loại chính là junmai-shu và honjozo-shu. Junmai-shu là rượu nguyên chất chỉ làm từ gạo, nước và mốc koji. Còn rượu honjozo-shu được bổ sung thêm một lượng nhỏ cồn chưng cất. Trong bài viết này, RUOUNHAT sẽ cùng bạn tìm hiểu về cách sản xuất dòng rượu Junmai-shu và những điều thú vị về dòng rượu này.



Tỉ lệ xát gạo
làm Junmai-shu

 

Tỷ lệ xát gạo (còn gọi là Seimai-buai) chỉ số quan trọng nhằm phân biệt rượu sake cao cấp và sake thông thường. Theo đó, gạo làm rượu sẽ được mài đi lớp bên ngoài theo tỷ lệ nhất định và chỉ  giữ lại phần tâm gạo ở giữa có chứa tinh bột. Lớp bên ngoài chứa protein, khoáng chất và chất béo có thể tạo ra hương vị không mong muốn cho rượu sake nên cần phải loại đi.

 

Luật lệ sản xuất rượu junmai mới đây yêu cầu tỷ lệ chà xát gạo tối thiểu làm rượu là 70% seimaibuai (Seimaibuai là số phần trăm gạo còn lại sau khi xát; con số này càng thấp thì lượng gạo mất đi càng nhiều). Gạo dùng cho rượu sake Nhật thông thường (futsu-shu) thì được xát ít hơn.


(Gạo sake nguyên chất, được mài 70% và 40%) 

Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, yêu cầu xát gạo để làm rượu sake Junmai đang biến mất một cách khó hiểu. Một số nhà sản xuất rượu Nhật đang lo lắng về việc sake thùng bị coi là sản phẩm thấp kém và yêu cầu chính phủ nâng lượng gạo tối thiểu phải xát để tất cả sake làm từ gạo, nước, men và mốc koji đều được gọi là junmai-shu. Đề nghị này đã được chấp thuận và tất cả sake phân loại là junmai phải có seimaibuai đúng như những gì họ in trên nhãn rượu. Hầu hết các nhà máy làm rượu sake vẫn đáp ứng được yêu cầu tối thiểu là 70% cho sản xuất rượu junmai. Chúng ta có thể dễ dàng thấy thông tin này trên nhãn chai.

 

Một điều cần chú ý là Junmai sake thường là rượu sake làm từ gạo đã xát còn 70%, nhưng theo nghĩa rộng hơn thì nó có nghĩa là “rượu gạo nguyên chất”. Đôi khi bạn sẽ thấy một số loại rượu Junmai khác. Ví dụ rượu Ginjo làm từ gạo xát còn 60% Semaibuai và Daginjo gạo xát còn 50%. Cả hai đều là rượu gạo nguyên chất (không cho thêm cồn), vì vậy chúng được dán nhãn là Junmai GinjoJunmai Daiginjo.

 

Các dòng rượu sake cao cấp hiện đã được nhập khẩu và bày bán rộng rãi tại RUOUNHAT.VN. Quý khách hàng có nhu cầu chọn mua rượu sake ngon vui lòng liên hệ hotline 0985.787.063 hoặc tham khảo tại đây.

Tin tức khác

Nồng độ cồn trong rượu Sake là bao nhiêu? Nồng độ cồn trong rượu Sake là bao nhiêu? Rượu Sake nồng độ có cồn trung bình là 15-16%; cao nhất trong số các loại đồ uống lên men thế giới (ví dụ: rượu và bia). Tại sao nồng độ cồn rượuSake lại cao như vậy?
Rượu Sake có thể bảo quản được bao lâu? Cách bảo quản rượu sake? Rượu Sake có thể bảo quản được bao lâu? Cách bảo quản rượu sake? Ở đây, chúng ta sẽ nói về hai trong số những câu hỏi thường gặp về rượu Sake là: Rượu Sake tồn tại bao lâu? và Cách bảo quản rượu sake?
Rượu whisky Nhật Bản: Sự khác biệt tạo nên nét độc đáo? Rượu whisky Nhật Bản: Sự khác biệt tạo nên nét độc đáo? Lấy cảm hứng từ Scotch và được sản xuất thông theo một quy trình rất giống nhau, rượu whisky Nhật Bản mang cho mình nét độc đáo riêng. Thành công của các thương hiệu như Nikka và Suntory ở thị trường nước ngoài đã đưa rượu whisky Nhật Bản trở thành tiêu điểm.
Lợi ích làm đẹp bất ngờ từ Rượu Sake Lợi ích làm đẹp bất ngờ từ Rượu Sake Rượu sake không chỉ tốt cho sức khỏe của bạn mà đem lại nhiều lợi ích làm đẹp thật bất ngờ đã được khoa học chứng minh.
Rượu sake với Sushi có kết hợp được với nhau? Rượu sake với Sushi có kết hợp được với nhau? Nếu bạn muốn dùng bữa theo kiểu truyền thống của Nhật Bản thì đừng kết hợp rượu sake với sushi. Theo truyền thống tại Nhật Bản, rượu sake không được kết hợp với bất kỳ món cơm nào. Một khi món cơm được đặt lên bàn, rượu sake Nhật Bản cũng biến mất. Thay vào đó, thực khách Nhật chọn bia, rượu trái cây hoặc trà trong khi ăn sushi. Một nhà hàng sushi truyền thống thường tránh kết hợp sushi với rượu sake khi có thể, gợi ý các dòng rượu vang trắng đa năng như Riesling và Grüner Veltliner, hoặc rượuvang đỏ nhạt như Pinot Noir và Gamay.
Rượu sake Nhật Bản: Khi nào cần hâm nóng để uống? Rượu sake Nhật Bản: Khi nào cần hâm nóng để uống? RượuSake Nhật Bản, còn được gọi là rượu gạo, là một thức uống truyền thống ở Nhật Bản. Thông thường, rượu sake được uống ướp lạnh. Tuy nhiên, bạn đã bao giờ thử làm nóng nó trước khi uống chưa? Nếu không, bạn nên dùng thử vì rượu sake nóng sẽ mang lại cho bạn cảm giác thú vị mới lạ với các hương vị và mùi thơm khác nhau khi được làm nóng ở những nhiệt độ khác nhau.

Hệ thống bán hàng của khoruou

0969847685